[Nguyên lý và thực hành bảo hiểm]- Dạng 4: Bảo hiểm trùng

Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì tính toán cho loại bảo hiểm trùng như thế nào thì ta sẽ đi chi tiết vào ví dụ sau:

Một kho hàng có các mặt hàng: gia vị trị giá 50.000 đ; hương liệu trị giá 10.000 đ và các mặt hàng khác trị giá 40.000 đ. Trong năm có các hợp đồng bảo hiểm được ký kết như sau:
+ Hợp đồng R đảm bảo cho gia vị với STBH: 30.000 đ
+ Hợp đồng S đảm bảo cho gia vị và các mặt hàng khác với STBH: 60.000 đ
+ Hợp đồng T đảm bảo cho gia vị và hương liệu với STBH: 15.000 đ
YÊU CẦU:
Trong năm tổn thất xảy ra cho mặt hàng gia vị là 20.000 đ. Xác định trách nhiệm của các hợp đồng R, S, T.

Giải: (đơn vị tính: ngàn đồng)
nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-bao-hiem-trung-dang1.PNGnguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-bao-hiem-trung-cach2

Bài tập 7 (SGK/271) Một kho hàng có các mặt hàng: hàng A, trị giá: 200.000; hàng B trị giá: 100.000; hàng C trị giá: 110.000; hàng D trị giá: 90.000 và các mặt hàng khác trị giá: 200.000. Trong năm có các hợp đồng bảo hiểm được ký kết như sau:

  • Hợp đồng X đảm bảo cho hàng A và B với STBH: 230.000
  • Hợp đồng Y đảm bảo cho hàng B, C và D với STBH: 270.000
  • Hợp đồng Z đảm bảo cho hàng D, C và mặt hàng khác với STBH: 350.000

Trong năm tổn thất xảy ra cho mặt hàng B là 95.000 và C là 80.000
Yêu cầu: Xác định trách nhiệm của các hợp đồng X, Y, Z. Cho biết đơn vị tính là USD

Giải:

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-bao-hiem-trung-kiem-tr-bảo-hiem-trung

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-bao-hiem-trung-kiem-tra-bao-hiem-trung

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-bao-hiem-trung-trach-nhiem-cua-hop-dong

(Tác giả: Bùi Thị Thu Hoài- Lớp 16 DTC2 – khoa Tài chính – Ngân hàng)

Bình luận về bài viết này