Danh mục lưu trữ: Kế toán quản trị 1

[Kế toán quản trị 1] – Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm

Mối quan hệ giữa các dự toán trong hệ thống dự toán doanh nghiệp

ktqt1-quan-he-du-toan-clb-knt

Ví dụ 1: Tại công ty Anh Việt, có tình hình chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A dự kiến năm N theo số liệu sau:

I. Chính sách tiêu thụ dự kiến năm N+1 như sau:

ktqt1-vd-du-toan-tien-clb-knt

II. Chính sách thu tiền trong năm N+1 như sau:

  • Doanh thu bán hàng thu 70% trong quý, 30% thu quý sau.
  • Số nợ phải thu cuối quý 4 năm N là: 200.000 ngđồng.
  • Dự tính thu được toàn bộ số nợ năm trước ở đầu quý 1 năm N+1.

Yêu cầu: Lập dự toán tiêu thụ năm N+1, chi tiết từng quý (có trình bày cách tính số liệu)

Giải Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Lập dự toán ngân sách hoạt động hằng năm

[Kế toán quản trị 1] – Ứng dụng phân tích CPV trong các tình huống ra quyết định quản lý

Phân tích CPV có nhiều ứng dụng trong việc lập kế hoạch và ra quyết định.

Có các trường hợp cơ bản sau:

TH-ung-dung-CPV-clb-knt.PNG

Ví dụ:

Số liệu của công ty Hoàng Long năm N:

BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

BT-ung-dung-CPV-clb-knt.PNG Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Ứng dụng phân tích CPV trong các tình huống ra quyết định quản lý

[Kế toán quản trị 1] – Bài tập về mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận (C-V-P)

Bài 1: Công ty Hoàng Long có tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong năm N như sau: (ĐVT: 1.000đ)

  • Biến phí đơn vị : 150
  • Giá bán đơn vị: 400
  • Tổng định phí cả năm: 400.000
  • Sản lượng tiêu thụ: 2.500

Yêu cầu:

  1. Lập báo cáo thu nhập theo SDĐP.
  2. Tính DOL, nêu ý nghĩa. Nếu doanh thu tăng 10% thì lợi nhuận thay đổi như thế nào?
  3. Tính sản lượng hòa vốn? Doanh thu hòa vốn?
  4. Tính MS? Tính RMS?

Giải: Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Bài tập về mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận (C-V-P)

[Kế toán quản trị 1] – Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C-V-P)

  • Những khái niệm cơ bản:

Giá bán (P)
Sản lượng (Q)
Doanh thu (S)
Biến phí đơn vị (v)
Tổng định phí (F)

1. Số dư đảm phí (Contribution Margin) là chênh lệch giữa doanh thu và tổng biến phí. Số dư đảm phí dùng để bù đắp hết định phí phần còn lại chính là lợi nhuận.

Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí
(CM = P.Q – v.Q)

2. Số dư đảm phí đơn vị (Unit Contribution Margin):

Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán đơn vị – Biến phí đơn vị
(Cm = P – v)

3. Tỷ lệ số dư đảm phí (Contribution Margin Ratio) là tỷ lệ giữa số dư đảm phí và doanh thu, hoặc là tỷ số giữa số dư đảm phí đơn vị và giá bán
Rcm = CM / P.Q = cm / P  

4. Mức tăng lợi nhuận = Tỷ lệ số dư đảm phí  x  Mức tăng doanh thu Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C-V-P)

[Kế toán quản trị 1] – Chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh

  • Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh:
  1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí: 

Công ty ………
                                                 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
                                                         (Theo chức năng chi phí)

(ĐVT: ….)

1.     Doanh thu thuần về bán hàng
2.     Giá vốn hàng bán
3.     Lợi nhận gộp [(3) = (1) – (2) ]
4.     Chi phí bán hàng
5.     Chi phí quản lý doanh nghiệp
6.     Lợi nhuận [(6) = (3) – (4) –(5)]

Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh

[Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 2)

* Các phương pháp tách chi phí hỗn hợp:

  1. Phương trình chi phí hỗn hợp:           Y = vX + F
    Với:    là tổng chi phí hỗn hợp
                v là biến phí đơn vị
                X là mức độ hoạt động
                F là tổng định phí
  2. Phương pháp tách chi phí hỗn hợp:
  • Phương pháp cực đại – cực tiểu (High – Low Method)

tach-CPHH-ktqt1-clb-ket-noi-tre Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 2)

[Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 1)

  1. Khái niệm về chi phí (Cost Concept):
    Chi phí là tổng hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.
  2. Phân loại chi phí (Classifying Costs):
    a. Phân loại theo yếu tố
    cpyt-ke-toan-quan-tri1-clb-knt

Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 1)