Danh mục lưu trữ: Kiểm toán căn bản

[Kiểm toán căn bản] – Chương 6: Hoàn thành kiểm toán

Trọng tâm:

  • Các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ BCTC
  • Các loại báo cáo kiểm toán BCTC

I. Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán

Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 6: Hoàn thành kiểm toán

[Kiểm toán căn bản] – Chương 5: Thực hiện kiểm toán

-Trọng tâm chương: Bằng chứng kiểm toán

I. Bằng cứng kiểm toán

  • Khái niệm: Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiển của mình
  • Bằng chứng kiểm toán bao gồm: – Các chứng từ, các sổ sách kế toán; các báo cáo tài
    chính; các tài liệu thông tin từ các nguồn khác ( cơ quan thuế, chủ nợ, ngân hàng…)

Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 5: Thực hiện kiểm toán

[Kiểm toán căn bản] – Chương 4: Phương pháp kiểm toán

Trọng tâm chương: Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

I. Trọng yếu và rủi ro kiểm toán

  1. Trọng yếu
  • Khái niệm ( trong kiểm toán):
    • Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý rằng BCTC không có những sai lệch trọng yếu.
    • Trọng yếu được xác định trên 2 cơ sở định lượng và định tính:
      • Về mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng như số tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của BCTC
      • Về mặt định tính, trọng yếu được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót, gian lận đến người đọc ( nếu có gian lận -> BCTC có chứa đựng sai sót trọng yếu)Trọng yếu trong kế toán là do người đọc, người sử dụng BCTC xác định.

Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 4: Phương pháp kiểm toán

[Kiểm toán căn bản] – Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ

Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Trọng tâm chương:
+ Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ

I. Định nghĩa và các bộ phận hợp thành Hệ thống kiểm soát nội bộ

– Định nghĩa Kiểm soát nội bộ: KSNB là một quá trình do các nhà quản lý và mọi nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện 3 mục tiêu: BCTC đáng tin cậy, Các luật lệ và quy định được tuân thủ, Hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả.
– Các bộ phận hợp thành HTKSNB:
+ Môi trường kiểm soát
+ Đánh giá rủi ro
+ Hoạt động kiểm soát
+ Thông tin và tuyền thông
+ Giám sát Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ

[Kiểm toán căn bản] – Chương 2: Môi trường kiểm toán

Chương 2: Môi trường kiểm toán
Trọng tâm chương:
+ Chuẩn mực kiểm toán
+ Đạo đức nghề nghiệp
+ trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập

1. Chuẩn mực kiểm toán
    Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc và thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và doanh nghiệp kiểm toán cần phải tuân thủ

Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 2: Môi trường kiểm toán

[Kiểm toán căn bản] – Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

Chương I: Tổng quan về kiểm toán

Trọng tâm chương rơi vào phần

  • + Định nghĩa kiểm toán
  • + Phân loại kiểm toán
  • + Kiểm toán viên và tổ chức kiểm toán

Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Chương 1: Tổng quan về kiểm toán

[Kiểm toán Căn bản] – Quy trình chuẩn bị Kiểm toán

Quy trình chuẩn bị Kiểm toán

  1. Rủi ro kiểm toán?

Rủi ro tiềm tàng

Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu mặc dù có hay không có hệ thống KSNB

Rủi ro kiểm soát

Khả năng có sai phạm trọng yếutrong số dư hoặc nghiệp vụ mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn được

Rủi ro phát hiện

Khả năng có các sai phạm trọng yếu trong số dư hoặc nghiệp vụ mà các thử nghiệm cơ bản của kiểm toán viên không phát hiện được

kiemtoancanban-clbknt-[c4-1]
Đọc tiếp [Kiểm toán Căn bản] – Quy trình chuẩn bị Kiểm toán

[Kiểm toán căn bản] – Tổng quan Kiểm toán

TỔNG QUAN KIỂM TOÁN

I. Phương pháp tổng hợp – cân đối:

  1. Đối tượng:

4 đối tượng: Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, Doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.

  • Các tài khoản cần lưu ý:

+ TK 214: ( trích lập dự phòng)

+ TK 131: KH ứng trước tiền hàng ( tăng bên có)

+ TK 331:   Dư nợ: Ứng tiền người bán

Dư có: Nợ tiền người bán

+ TK3387: Doanh thu chưa thực hiện

+ TK 421: Lợi nhuận trong kì Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Tổng quan Kiểm toán