Danh mục lưu trữ: Truyền thông Marketing tích hợp

[Truyền thông marketing tích hợp] – So sánh thuận lợi và khó khăn của các phương thức khuyến mãi ( Bài tập 7 )

Hãy so sánh những thuận lợi và khó khăn của các phương thức khuyến mãi khác nhau theo các tiêu chí:

  • Thu hút khách hàng mới
  • Giữ khách hàng hiện tại
  • Xây dựng hình ảnh nhãn hiệu
Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – So sánh thuận lợi và khó khăn của các phương thức khuyến mãi ( Bài tập 7 )

[ Truyền thông marketing tích hợp] – Marketing trực tiếp (Bài tập 10)

a/ Chứng minh nhận định “Trong kinh doanh hiện đại, bao bì là người bán hàng thầm lặng”.

Vai trò của bao bì

  • Giúp gia cố, bảo vệ sản phẩm
  • Cung cấp thông tin về sản phẩm 
Đọc tiếp [ Truyền thông marketing tích hợp] – Marketing trực tiếp (Bài tập 10)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Các hình thức PR (Bài tập 9)

a/ Hãy trình bày các hình thức PR thông dụng.

A. Nhóm hình thức PR truyền thống

Đặc điểm chung là đã xuất hiện từ rất lâu, được nhắc rất nhiều lần trong các tài liệu về Marketing, các báo cáo kinh doanh và PR trên thế giới, thường được sử dụng nhiều bởi các doanh nghiệp lớn qua hằng năm.

1. Bài báo PR

Là hình thức đưa các thông tin có giá trị đến các tòa soạn, cơ quan báo chí (báo giấy, báo điện tử), truyền thông nhằm tạo nên các bài báo thu hút sự chú ý của cộng đồng về một tổ chức, cá nhân, sản phẩm hay dịch vụ. Khác với bài báo quảng cáo, các bài báo PR không đề cập trực diện đến việc giới thiệu sản phẩm. Các bài báo này sẽ mượn một câu chuyện, sự kiện hay các bối cảnh khác mà trong đó đề cập đến sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu của doanh nghiệp.

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Các hình thức PR (Bài tập 9)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Quan hệ công chúng (PR) (Bài tập 8)

a/ Bình luận ý kiến cho rằng “Quảng cáo là Gió, PR là Mặt trời”. Lấy ví dụ trong thực tế để minh chứng.

  1. Khái niệm:
    1. Quảng cáo là gì?
      1. Khái niệm của Quảng cáo

Định nghĩa của hiệp hội Marketing Mỹ: Quảng cáo là bất cứ loại hình nào có sự hiện diện không trực tiếp của hàng hóa, dịch vụ tư tưởng đến một nhóm người mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo.

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Quan hệ công chúng (PR) (Bài tập 8)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Các hình thức khuyến mãi (Bài tập 6)

a/ Liệt kê và giải thích ngắn gọn các phương pháp khuyến mãi người tiêu dùng?

  1. Hàng mẫu 

Khái niệm: hàng mẫu là những phiên bản nhỏ hơn của sản phẩm thực tế, chứa một lượng vừa đủ để người tiêu dùng có thể đánh giá được các tính chất của sản phẩm 

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Các hình thức khuyến mãi (Bài tập 6)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Ngân sách trong truyền thông (Bài tập 3)

Khái niệm về ngân sách Có rất nhiều quan điểm về ngân sách: CIMA, 2005 đưa ra định nghĩa về thuật ngữ này như sau: “Ngân sách là sự diễn giải về mặt số lượng của một kế hoạch trong một khoảng thời gian nhất định. Nó có thể bao gồm doanh số bán hàng dự kiến, doanh thu, số lượng tài nguyên, các loại chi phí, tài sản, nợ và sự lưu chuyển tiền tệ.” Theo Stephen Brookson: “Ngân sách là kế hoạch cho những hoạt động tương lai. Ngân sách có thể diễn đạt theo nhiều cách, nhưng thường thì nó mô tả toàn bộ quá trình kinh doanh bằng ngôn ngữ tài chính và là thước đo nhằm định lượng các hoạt động của một tổ chức.”

Hoạch định ngân sách theo phương pháp diễn giải được hiểu là ngân sách từ trên xuống mô tả quy trình mà theo đó kế hoạch tài chính xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao hay từ các cổ đông, sau đó, cụ thể hóa thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu.

a/ Một giám đốc quảng cáo cho rằng “Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh, tối đa hóa doanh thu là mục tiêu của quảng cáo”, nhóm bạn có đồng ý không?

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Ngân sách trong truyền thông (Bài tập 3)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Phương pháp trình bày thông điệp (Bài tập 5)

a/ Giải thích các phương pháp trình bày thông điệp? Hãy chỉ ra phương pháp nào phù hợp với nhóm ảnh hưởng nào mà doanh nghiệp muốn tác động đến.

Các phương pháp trình bày thông điệp

  • Phương pháp thông tin: 

Trong phương pháp thông tin, đối tượng sẽ nhận được một trình bày khách quan về các đặc trưng hay bằng chứng hiển nhiên của sản phẩm. Không một lời đánh giá nào tô màu thêm cho các đặc trưng. Nội dung là các đặc điểm của sản phẩm hay dịch vụ.

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Phương pháp trình bày thông điệp (Bài tập 5)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Ý tưởng chủ đạo của quảng cáo (Bài tập 4)

a/ Ý tưởng chủ đạo của quảng cáo là gì? Trình bày các loại ý tưởng chủ đạo thường sử dụng khi quảng cáo? Ví dụ minh chứng.

Ý tưởng chủ đạo trong quảng cáo là gì?

Ý tưởng chủ đạo (concept): là yếu tố cốt lõi được xuất phát từ nhu cầu của khách hàng mục tiêu (ở đây là các thương hiệu), là ý tưởng xuyên suốt trong trong toàn bộ nội dung, hình thức của một chiến lược marketing nhất định.

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Ý tưởng chủ đạo của quảng cáo (Bài tập 4)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Quá trình truyền thông và mô hình FCB (Bài tập 2)

a/ Phân tích quá trình truyền thông? Hãy trình bày mô hình FCB?

Quá trình truyền thông

Truyền thông là một hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển của loài người. Quá trình truyền thông là một quá trình trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kiến thức, … nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.

Mô hình truyền thông
Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Quá trình truyền thông và mô hình FCB (Bài tập 2)

[Truyền thông marketing tích hợp] – Sự ảnh hưởng của truyền thông (Bài tập 1)

a/ Hãy phân tích ảnh hưởng của truyền thông đối với xã hội, doanh nghiệp, người tiêu dùng?

Truyền thông có tác động lớn đến các nhóm đối tượng sau:

Đối với xã hội:

Truyền thông có sức ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của xã hội và tác động được lên mọi đối tượng, mọi lĩnh vực của đời sống. Truyền thông có tính định hướng và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng: 

Thứ nhất, truyền thông là nhu cầu căn bản của đời sống xã hội, bởi vì truyền thông là chất keo kết nối các cá nhân, kết nối các tổ chức, kết nối xã hội lại với nhau để từ đó cuộc sống này vận hành. Bởi vì nếu như con người, tổ chức không thông tin, không giao tiếp với nhau, mọi thứ dần dần mất kết nối, lỏng lẻo, lợt lạc và không còn liên quan.

Đọc tiếp [Truyền thông marketing tích hợp] – Sự ảnh hưởng của truyền thông (Bài tập 1)