Danh mục lưu trữ: Tài chính – Ngân hàng

[Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 3: Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng

A. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NHTM

1. Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng:

  • Là một quan hệ giao dịch tài sản: Bên cho vay – Bên đi vay
  • Thời gian nhất định
  • Có trách nhiệm hoàn trả vô ĐK: gốc và lãi

Đặc điểm:

  • Sự ứng trước tiền vốn dựa trên lòng tin
  • Phong phú và đa dạng về hình thức: Tiền, TS, Cho thuê vận hành,…
  • Sự hoàn trả là vô ĐK; Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị cho vay ban đầu
  • Sử dụng vốn đúng mục đích; Tuân thủ quy trình, quy định nhằm hạn chế rủi ro.

2. Phân loại tín dụng ngân hàng

– Căn cứ vào mục đích tín dụng:

  • Cho vay phục vụ SXKD
  • CV tiêu dùng cá nhân
  • CV mua bán BĐS
  • CV kinh doanh XNK

– Căn cứ vào thời hạn tín dụng

[Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng đối với doanh nghiệp (Phần 2)

NGHIỆP VỤ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN

1. YÊU CẦU CHUNG VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN

(1) Nhu cầu TSCĐ và TS lưu động thường xuyên

(2) Thành lập DN mới hoặc mua lại DN đang hoạt động

2. CHO VAY MUA SẮM MÁY MÓC THIẾT BỊ TRẢ GÓP (INSTALLMENT EQIUPMENT LOAN)

a.  Xác định mức cho vay tối đa

Mức cho vay tối đa = Giá trị tài sản – Vốn tự có (BB) – Vốn gia nhập

  • Phần khách hàng được trợ cấp từ vốn bằng tiền hay máy móc thiết bị.
  • Chính sách tín dụng quy định về tỷ lệ ràng buộc tối thiểu vốn khách hàng tự tài trợ.
  • Phần vốn gia nhập hay đóng góp vào TSCĐ của chủ nợ hoặc các nhà đầu tư khác.

b. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ

Thời hạn cho vay:

– Trường hợp khoản vay phát huy hiệu quả ngay sau khi số tiền vay được phát ra, thời hạn cho vay chính là thời hạn thu nợ.

Trường hợp khoản vay, sau khi số tiền vay được phát ra, phải trải qua một thời gian mới phát huy hiệu quả, có khả năng trả nợ thì thời hạn cho vay ngoài thời hạn thu hồi nợ (bắt đầu lúc dự án phát huy hiệu quả) còn tính cả khoảng thời gian này, thường được gọi là thời gian  ân hạn.

Tcv = Tgn + Tah + Ttn

Tcv: Thời hạn cho vay

Tgn: Thời hạn giải ngân (thời hạn thi công), nghĩa là vốn tín dụng sẽ được giải ngân trong thời gian thi công.

Tah: Thời hạn ân hạn

Ttn: Thời hạn thu nợ (thời gian hoàn vốn) phụ thuộc vào tiền khấu hao TSCĐ và lãi ròng hàng năm. Đọc tiếp [Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng đối với doanh nghiệp (Phần 2)

[Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn

I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM

1/ Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn

Huy động vốn là NHTM tiếp nhận tiền nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.

Đọc tiếp [Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn

[Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 1: Tổng quan về hoạt động của NHTM

I/ KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1/ Khái niệm:

Ngân hàng thương mại 

  1. Là 1 doanh nghiệp vì: hướng tới mục tiêu lợi nhuận; có cơ cấu tổ chức như một doanh nghiệp; luôn luôn phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
  2. Là 1 doanh nghiệp đặc biệt vì: kinh doanh tiền tệ; Tỉ lệ VCSH/ Tổng nguồn vốn nhỏ; Hiệu ứng Domino

Ngân hàng thương mại là một TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận (Điều 5 Luật TCTD 2010)

Hoạt động ngân hàng

  • Nhận tiền gửi
  • Cấp tín dụng
  • Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

2/ Chức năng của NHTM

  • Chức năng trung gian tài chính: giữa các khách hàng với nhau & giữa NHTW với công chúng
  • Chức năng tạo tiền
  • Chức năng sản xuất, nghiên cứu phát triển sản phẩm, bán sản phẩm và đầu tư, đổi mới công nghệ ngân hàng.

Đọc tiếp [Nghiệp vụ ngân hàng thương mại] – Chương 1: Tổng quan về hoạt động của NHTM

[Tài chính hành vi] – Chương 7: Sự hối tiếc, sự kiêu hãnh, hiệu ứng ngược vị thế và hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng

1.Sự hối tiếc và kiêu hãnh
– Sự hối tiếc:
+ Là một cảm xúc tiêu cực.
+ Bạn có thể hối tiếc về một quyết định đầu tư tồi và ước rằng bạn đã lựa chọn khác.
+ Cảm giác tiêu cực chỉ bị phóng đại khi phải kể lại thua lỗ của mình người thân, bạn bè hay đồng nghiệp.
– Sự kiêu hãnh:
+ Là một cảm xúc tích cực
+ Bạn hãnh diện vì thành quả tốt mình đạt được
+ Bạn sẽ không quá bận tâm khi nói về thành quả tốt của mình cho người khác.
– Cảm xúc tiêu cực (sự hối tiếc) thường được con người cảm nhận mạnh mẽ hơn
– Con người có động cơ mạnh mẽ để né tránh cảm giác hối tiếc
– Đôi khi con người tìm kiếm rủi ro trong miền lỗ có thể vì muốn né tránh cảm giác tiêu cực do hối tiếc sẽ xuất hiện nếu họ ghi nhận thua lỗ

Đọc tiếp [Tài chính hành vi] – Chương 7: Sự hối tiếc, sự kiêu hãnh, hiệu ứng ngược vị thế và hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng

[Tài chính hành vi] – Chương 5: Tự nghiệm, lệch lạc và sự tự tin quá mức

  1. Tự nghiệm:
    – Tự nghiệm là quy tắc đưa ra quyết định sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin
    – Lý do con người sử dụng tự nghiệm:
    + Phải tiết kiệm chi phí
    + Không thể phân tích tất cả các biến cố bất ngờ.
    + Các quyết định cần nhanh chóng được đưa ra trong bối cảnh thông tin và khả năng xử lý bị hạn chế
    – Tự nghiệm có 2 dạng:
    + Dạng 1 (phản thân, tự trị, không nhận thức, và tiết kiệm chi phí): thích hợp khi cần nhanh chóng đưa ra quyết định hoặc khi số tiền đặt cược là nhỏ
    + Dạng 2 (nhận thức) cần nhiều nỗ lực và thích hợp khi số tiền đặt cược lớn
Đọc tiếp