[Kế toán tài chính 2] – Chương 1: Kế toán các giao dịch ngoại tệ

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2

CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH NGOẠI TỆ

Phần 1: Các vấn đề cần nắm

  1. Cách sử dụng tỷ giá

TH1: Khi phát sinh tăng: sử dụng tỷ giá ghi sổ

+ Tỷ giá thực tế mua (tỷ giá ngân hàng mua vào) : Tiền, nợ phải thu, mua tài sản, chi phí mua đã thanh toán.

+ Tỷ giá thực tế bán (tỷ giá ngân hàng bán ra): Nợ phải trả, mua tài sản, chi phí mua chưa thanh toán.

TH2: Khi phát sinh giảm sử dụng tỷ giá ghi sổ

+ Tỷ giá thực tế đích danh: Phải thu, phải trả.

+ Tỷ giá bình quân di động: Đối với tiền. Đọc tiếp [Kế toán tài chính 2] – Chương 1: Kế toán các giao dịch ngoại tệ

[Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 1)

  1. Khái niệm về chi phí (Cost Concept):
    Chi phí là tổng hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.
  2. Phân loại chi phí (Classifying Costs):
    a. Phân loại theo yếu tố
    cpyt-ke-toan-quan-tri1-clb-knt

Đọc tiếp [Kế toán quản trị 1] – Chi phí và phân loại chi phí (phần 1)

[Lập trình C#] – Label tất tần tật

Điều khiển Label là thành phần đơn giản nhất và cũng là một trong những thành phần quan trọng nhất trong lập trình C#. Điều khiển Label dùng để hiện thị thông báo.

  • Các thuộc tính thường dùng

Tên Thuộc Tính Diễn Giải
Name Tên điều khiển do người dùng đặt với tiền tố là “lbl”
Enabled Kích hoạt hoặc làm mờ điều khiển
Font Thiết lập font chữ
ForeColor Thiết lập màu chữ
Text Gán giá trị cho chuỗi thông báo
TextAlign Canh lề văn bản. Mặc định TopLeft
Visible Hiển thị hoặc ẩn điều khiển
  •  Riêng thuộc tính BorderStyle

Tên Thuộc Tính Giá Trị Diễn Giải
BorderStyle None(mặc định) Không có đường viền
FixedSingle Có đường viền bao quanh
Fixed3D 3D, trông giống như bị lõm xuống
  • Ví dụ:

Viết chương trình tính tiền điện bậc thang theo bảng giá sau: Đọc tiếp [Lập trình C#] – Label tất tần tật

[Cấu trúc dữ liệu & giải thuật] – Sắp xếp bằng thuật toán Chèn trực tiếp (Insertion Sort)

Sắp xếp bằng thuật toán Chèn trực tiếp( Insertion Sort)

Ví dụ phương pháp chèn trực tiếp (Insertion Sort)

Ví sử ta có một mảng gồm các phần tử không có thứ tự. Hãy sắp xếp dãy theo thứ tự tăng dần :

ctdl-clbknt[1]

ctdl-clbknt[2.2] Đọc tiếp [Cấu trúc dữ liệu & giải thuật] – Sắp xếp bằng thuật toán Chèn trực tiếp (Insertion Sort)

[Kiểm toán căn bản] – Tổng quan Kiểm toán

TỔNG QUAN KIỂM TOÁN

I. Phương pháp tổng hợp – cân đối:

  1. Đối tượng:

4 đối tượng: Tài sản, Nguồn vốn, Chi phí, Doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.

  • Các tài khoản cần lưu ý:

+ TK 214: ( trích lập dự phòng)

+ TK 131: KH ứng trước tiền hàng ( tăng bên có)

+ TK 331:   Dư nợ: Ứng tiền người bán

Dư có: Nợ tiền người bán

+ TK3387: Doanh thu chưa thực hiện

+ TK 421: Lợi nhuận trong kì Đọc tiếp [Kiểm toán căn bản] – Tổng quan Kiểm toán

[Lập trình Java] – Tìm hiểu về StringTokenizer

Lớp “Java.util.StringTokenizer” cho phép chúng ta chia một chuỗi thành các “token” (các cụm từ hoặc kí tự). Đây là cách đơn giản để chia chuỗi.

Có 3 Constructor của lớp StringTokenizer trong Java:

  1. StringTokenizer(String str): tạo StringTokenizer với chuỗi string đã cho.
  2. StringTokenizer(String str, String delim): tạo StringTokenizer với chuỗi và dấu phân tách delimeter (tùy thuộc vào kí hiệu phân tách của chuỗi – do người dùng quy định).
  3. StringTokenizer(String str, String delim, Boolean return Value): tạo StringTokenizer với chuỗi string và dấu phân tách delimeter và kiểu trả về return đã cho. Nếu kiểu trả về là true, các ký tự phân tách được xem như là các token. Ngược lại là false, các kí tự phân tách phục vụ như các token riêng rẽ.

Lớp StringTokenizer có 6 phương thức bao gồm: Đọc tiếp [Lập trình Java] – Tìm hiểu về StringTokenizer

Blog chia sẻ kiến thức dành cho sinh viên UFM