[Nguyên lí và thực hành bảo hiểm]- Dạng 3: Tái bảo hiểm

  1. Phương thức tái bảo hiểm số thành:
    -Quy định rõ % trách nhiệm của mỗi công ty bảo hiểm
    Ví dụ: Công ty bảo hiểm trong năm nghiệp vụ bảo vệ các hợp đồng rủi ro hỏa hoạn của mình bằng một hợp đồng tái bảo hiểm số thành, đưuọc xác định như sau:
    Người nhượng giữ lại 35% (công ty nhượng tái)
    Người nhận chịu trách nhiệm 65% (công ty nhận tái)
    Với số tiền bảo hiểm 10 triệu đồng, phí 15.000 đồng, giá trị thiệt hại 8 triệu đồng

Giải:
nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem6.PNG

2. Phương thức tái bảo hiểm thặng dư:– Ở phương pháp này thì chúng ta phải lưu ý đến mức giữ lại và trách nhiệm của công ty nhận tái.
Ví dụ cụ thể như sau:
Có số liệu về một nghiệp vụ trong năm như sau:nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem7
Hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng surplus (tái bảo hiểm thặng dư), trách nhiệm của công ty nhận tái là 5 lần mức giữ lại. Xác định tổng trách nhiệm (số tiền bồi thường theo trách nhiệm) của nhà nhận tái

Giải:nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiemnguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem2nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem3

Bài tập: Có số liệu về các hợp đồng gốc của một nghiệp vụ tái như sau:

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem4

Yêu cầu: phân chia số tiền bảo hiểm, phí và số tiền bồi thường trong trường hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng thặng dư với mức giữ lại của người nhượng là 1.5 triệu đồng, trách nhiệm của người nhận tái là 4 lần mức giữ lại.

Giải:

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-nhuong-bao-hiem5

Một bình luận về “[Nguyên lí và thực hành bảo hiểm]- Dạng 3: Tái bảo hiểm”

Bình luận về bài viết này