[ĐỀ CƯƠNG] – TIỀN TỆ – NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1

Dưới đây là dàn ôn tất cả các chương môn Tiền tệ – Ngân hàng và Thị trường tài chính 1. Mọi người tham khảo. Nếu có sai sót gì thì mọi người hãy để lại bình luận dưới bài viết này nhé!

CHƯƠNG: TIỀN TỆ

1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ

– Tiền tệ: gắn liền gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa

– Hàng hóa: dựa vào phân công lao động và tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất

+ Thời kỳ đầu …

+ Thời kỳ sau:…

– Quá trình phát triển:

+ Theo 4 hình thái giá trị là:..

+ Hóa tệ => Tín tệ => Bút tệ => Tiền điện tử

+ Tiền phi KL à Hóa tệ kim loại à  Tiền giấy khả hoán, bất khả hoán à Tiền qua NH (Bút tệ)à Tiền điện tử

– Hóa tệ phi KL: định nghĩa, nhược điểm, tính đồng nhất / ko đồng nhất

– Hóa tệ kim loại: định nghĩa, vàng (nhược điểm của vàng)

– Tín tệ: định nghĩa, phân loại, nhược điểm của tiền giấy

– Bút tệ: định nghĩa, ưu nhược điểm; tiền TD & tiền điện tử; séc (ưu, nhược điểm)

2. Các chế độ tiền tệ

– ĐỊnh nghĩa chế độ lưu thông tiền tệ

– 3 yếu tố của chế độ lưu thông tiền tệ: bản vị tiền tệ, đơn vị tiền tệ, công cụ lưu thông

– Chế độ lưu thông tiền KL:

+ chế độ đơn bản vị: định nghĩa; chế độ kém giá, đặc điểm; nền kinh tế phong kiến

+ chế độ song bản vị: định nghĩa, phân loại; hiện tượng Gresham; bản vị vàng (đặc điểm, nền kinh tế TBCN, thương mại đa phương)

– Chế độ lưu thông tiền giấy: định nghĩa, phân loại; phổ biến ở VN

=> Việc chuyển đổi từ tiền tệ có giá trị thực sang tiền quy ước là một bước phát triển trong lịch sử tiền tệ

=> chế độ bản vị bảng Anh, USD; ngoại tệ bản vị;

– Chế độ tiền điện tử: định nghĩa, ATM

3. Bản chất và chức năng của tiền tệ

– Bản chất tiền tệ

– 2 thuộc tính của tiền tệ: giá trị sử dụng, giá trị

– So sánh hàng hóa thông thường với tiền tệ

– Khái niệm tiền tệ

– 3 chức năng của tiền tệ: định nghĩa, các đặc điểm cần lưu ý

– So sánh giữa hàng hóa trao đổi trực tiếp với trao đổi gián tiếp

– Các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của Mác; các chức năng của tiền giấy

– 3 vai trò của tiền tệ

CHƯƠNG: CÂN ĐỐI CUNG CẦU TIỀN TỆ

1. Lý thuyết về cung tiền

– Tiền có tính lỏng cao:….

– Khái niệm cung tiền

– Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế

– Hạn chế của mô hình giản đơn

– Trắc nghiệm về TS Có, TS Nợ của NHTW

– Các yếu tố quyết định Cung tiền

– Đo lường khối tiền: M1, M2, M3, L (định nghĩa, công thức tính, đặc điểm)

– Cơ số tiền

– Mô hình cung tiền đơn giản

– Mô hình cung tiền đầy đủ

– Tác động của cung tiền đến XNK

2. Lý thuyết về cầu tiền

– Khái niệm cầu tiền

– QUan hệ cung – cầu tiền: quyết định trực tiếp / gián tiếp

– Cầu tiền để phục vụ cho đầu tư phụ thuộc vào…/ Cầu tiền để phục vụ cho tiêu dùng phụ thuộc vào…

– Lượng cầu tiền phụ thuộc vào các nhân tố…

– Cầu tiền và Lãi suất

– Một số học thuyết cần chú ý về cầu tiền

3. Cân đối cung cầu tiền

– Khái niệm, đinh nghĩa, liên hệ

CHƯƠNG: TÀI CHÍNH

1. Sự ra đời và phát triển của tài chính

– Khái niệm Tài chính

– Sự ra đời và phát triển của Tài chính…

=> ko liên quan đến…

– Các tiền đề ra đời của tài chính: chủ quan / khách quan

2. Bản chất và chức năng cuả tài chính

– Khái niệm nguồn tài chính

– Nguồn tài chính sử dụng cho các mục tiêu nào

– Tính lỏng của tiền

– Bản chất của tài chính

– Cách xác định bản chất của tài chính / quan hệ tài chính

– 3 chức năng của tài chính: định nghĩa, đặc điểm; chức năng quan trọng nhất

3. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế

4. Hệ thống tài chính

– Khái niệm

– Cơ cấu hệ thống tài chính

– Định nghĩa Thị trường tài chính

– TS tài chính & TS phi tài chính

– 2 chức năng của hệ thống tài chính

– Khâu tài chính chủ đạo ở VN, ở phương Tây?

CHƯƠNG: LÃI SUẤT TÍN DỤNG

1. Khái niệm và phân loại

– Các khái niệm về lãi suất

– Cách thức đo lường lãi suất: công thức, lãi đơn, lãi kép, hệ số giá trị hiện tại

– Lãi suất hoàn vốn

– Tỷ suất lợi tức

– Trái phiếu coupon: định nghĩa, bài tập tính giá trái phiếu

– Quan hệ giữa lãi suất coupon với lãi suất hoàn vốn – mệnh giá và giá trái phiếu

– Phân loại lãi suất

– Lãi suất và lạm phát: mối quan hệ, bài tập

– Cung cầu tiền và lãi suất

2. Lý thuyết về Cầu tài sản

– Các yếu tố quyết định Lượng Cầu 1 Tài sản: nắm quy luật

– Mô hình thị trường vốn vay (khuôn mẫu tiền vay): định nghĩa

+ Cầu vốn vay được hình thành từ những bộ phận nào

+ Cung vốn vay được hình thành từ những bộ phận nào

=> Cung tiền phụ thuộc các yếu tố nào

+ Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung vốn vay: nắm quy luật

+ Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu vốn vay: nắm quy luật

=> Mô hình ưa thích Khuôn mẫu ưa thích tiền mặt

– Hiệu ứng Fisher

– Trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh phát triển, cung cầu vốn sẽ thế nào?

– Sự thay đổi của lãi suất

– Mô hình ưa thích thanh khoản: định nghĩa,

+ các nhân tố làm dịch chuyển cầu tiền

=> Thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes

– Lợi tức dự tính của công cụ nợ phụ thuộc vào….

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

– Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay

– Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay

– Tác động của lãi suất đến các yếu tố trong nền kinh tế

4. Cấu trúc rủi ro & cấu trúc kỳ hạn

– Cấu trúc rủi ro: Định nghĩa, giải thích,

+ phần bù rủi ro

+ rủi ro vỡ nợ

– Bảng tóm tắt các cấu trúc rủi ro của lãi suất

– Cấu trúc kỳ hạn: định nghĩa, giải thích,

Lý thuyết kỳ vọng: các giả định, giải thích, ý nghĩa

– Lý thuyết thị trường bị phân cách (phân khúc): các giả định, định nghĩa, giải thích, các đặc điểm

– Lý thuyết môi trường ưu tiên (lựa chọn kỳ hạn): các giả định, định nghĩa, giải thích, các đặc điểm

=> nếu ko xét đến các lý thuyết trên thì chuyện gì xảy ra??

CHƯƠNG: TÀI CHÍNH CÔNG

1. Các nội dung cơ bản về TC công

– Khái niệm khu vực công

– Tính chất của hàng hóa công: tính không cạnh tranh, tính không loại trừ

– Các đặc điểm của hàng hóa công

– Khái niệm TC công

– Các đặc điểm của TC công

– 3 vai trò của TC công

– Vai trò, can thiệp của Chính phủ trong TC công

– Hiện tượng ‘Người hưởng tự do ko phải trả tiền’

2. Ngân sách Nhà nước

– Các mối quan hệ trong NSNN

– Khái niệm NSNN

– Khái niệm ngân sách đa niên

– Các đặc điểm của NSNN

– Mục tiêu của xây dựng NSNN thông qua hệ thống pháp luật: kiểm soát chi tiêu, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN

– Các nguyên tắc quản lý NSNN: định nghĩa, ưu nhược điểm

– Hệ thống NSNN: khái niệm; các nguyên tắc tổ chức NSNN (tên gọi);

– Chu trình quản lý NSNN: khái niệm (năm ngân sách) (lập dự toán, thực hiện dự toán, quyết toán

3. Thu NSNN

– Khái niệm, phân loại

– Các khoản thu trong cân đối NSNN

– Thuế: định nghĩa, 2 cách phân loại, đặc điểm,

+ cách xác định thuế trực thu, gián thu

+ đặc điểm của một số loại thuế nổi bật: TNDN, GTGT, TNCN, TTĐB

+ 3 vai trò của thuế

+ chính phủ và thuế

+ cơ quan thuế

+ các lưu ý về người nộp thuế, người tiêu dùng cuối cùng, người mua hàng…

– Phí: định nghĩa, mục tiêu

– Lệ Phí: định nghĩa, mục tiêu,

– Trái phiếu: vay nợ, huy động vốn để tăng vốn, 2 căn cứ phát hành, mục đích

– Tín phiếu: ngắn hạn, đặc điểm, mục đích

4. Chi NSNN

– Khái niệm, phân loại

– Đánh giá hiệu quả chi NSNN

– Chi thường xuyên, chi ko thường xuyên, chi đầu tư phát triển: định nghĩa, thành phần, đặc điểm

– Chi NSNN trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế thị trường

5. Cân đối thu chi NSNN

– 3 trạng thái cân đối thu chi NSNN: bội chi, bội thu, cân bằng

– 3 nguyên tắc cơ bản phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi: học nội dung tóm tắt

– 3 nguyên tắc cân đối NSNN: học nội dung tóm tắt

– Khái niệm cân đối NSNN

6. Chính sách tài khóa

– Khái niệm

– 3 mục tiêu cơ bản

– Trong dài hạn, chính sách tài khóa ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư, tăng trưởng kinh tế trong dài hạn; trong ngắn hạn, ảnh hưởng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ

– Phân loại chính sách tài khóa: mở rộng – thu hẹp (định nghĩa; Nền kinh tế suy thoái à chính sách tài khóa mở rộng; Nền kinh tế tăng trưởng nóng à chính sách tài khóa thắt chặt

– Chính sách tài khóa Thuận nghịch chu kỳ

– Chính sách bình ổn tự động / chính sách tùy nghi

– Các nhược điểm của chính sách tài khóa

– Độ trễ chính sách

=> Sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng

7. Bội chi NSNN

– Khái niệm

– Các giải pháp xử lý

– Phân biệt giải pháp = tín phiếu  với = trái phiếu; Vay từ dân có chi phí rẻ nhất

– Các nguyên nhân chính gây ra bội chi NSNN

– Hậu quả của bội chi NSNN cao và liên tục trong nhiều năm

– Ngoại tác tiêu cực: CP rủi ro của cá nhân này gia tăng tác động làm gia tăng CP rủi ro của cá nhân khác

CHƯƠNG: TÀI CHÍNH DN

– Các đặc trưng của DN

– Các mục tiêu của DN

1. Khái niệm chung về TCDN

– Các khái niệm

– Các mối quan hệ

– 3 chức năng của TCDN

– Các vai trò của TCDN

2. Tổ chức TCDN

– Định nghĩa

– Các hình thức DN trong nền kinh tế VN hiện nay

– Vốn pháp định, vốn điều lệ

– Khấu hao đường thẳng, khấu hao nhanh

– 3 mô hình định chế tài chính

– Những đặc điểm cần lưu ý của một số loại hình DN: CTCP, công ty TNHH, công ty tài chính

3. Cấu trúc TCDN

– Khái niệm

– Cấu trúc TS: 3 cách phân loại

+ TSLĐ: định nghĩa, đặc điểm; tính lỏng

+ TSCĐ: định nghĩa, đặc điểm

+ TS đầu tư tài chính:

– Cấy trúc nguồn tài trợ: phân loại; ưu nhược điểm

+ lưu ý: Vốn CSH, nợ phải trả, thặng dư vốn CP

– Báo cáo tài chính: định nghĩa, đặc điểm của từng bảng

4. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh

– Khái niệm vốn kinh doanh

– Vốn cố định: định nghĩa, đặc điểm nổi bật

+ quản lý 2 mặt;

+ hiệu suất sử dụng VCĐ

– Vốn lưu động: định nghĩa, đặc điểm nổi bật

– Phân biệt VCĐ với VLĐ, ý nghĩa

– Mối quan hệ giữa vốn với TS

– Bài tập về TSCĐ

– Quản lý DT, CP, LN

– Chi phí, giá thành: định nghĩa, phân loại,

– CP tài chính

– ĐIểm hòa vốn: bài tập

– Doanh thu: định nghĩa

– Thu nhập của DN: định nghĩa

– Lợi nhuận của DN: định nghĩa

– Các quỹ cơ bản của DN

– Ưu, nhược điểm của việc vay nợ

5. Những nội dung chủ yếu trong hoạt động TCDN

– Lập kế hoạch đầu tư

– Xác định cấu truc vốn

– Quản trị VLĐ

CHƯƠNG: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Khái niệm chung

– Quá trình phát triển của NHTM: nắm khái quát các giai đoạn

– Xu hướng phát triển của NHTM hiện đại

– Định nghĩa NHTM

– Các câu trắc nghiệm và tự luận về NHTM

– Phân biệt NH với các định chế tài chính phi NH; phân biệt với công ty bảo hiểm;

– Các hoạt động kinh doanh chính của NHTM

– Các đặc điểm của hoạt động kinh doanh NHTM

2. Các chức năng của NHTM

– ĐỊnh nghĩa mỗi chức năng, chức năng nào là cơ sở, quan trọng nhất

– Đặc điểm cần lưu ý của mỗi chức năng

– Vai trò của mỗi chức năng

– Các cách phân loại chức năng khác

– Bài tập về chức năng tạo tiền của NHTM: tính tổng số tiền tạo ra sau cùng…

3. Phân loại NHTM

– Căn cứ sở hữu

– Căn cứ chiến lược kinh doanh

– Căn cứ quan hệ tổ chức

– Căn cứ cơ cấu tổ chức

– 2 mô hình tổ chức NHTM ở VN: CTCP & công ty TNHH

4. Các nghiệp vụ của NHTM

Nghiệp vụ nội bảng & nghiêp vụ ngoại bảng: định nghĩa, phân loại

– Nghiệp vụ TS nợ & Nghiệp vụ TS có: định nghĩa, cách xác định

– Nghiệp vụ nguồn vốn & nghiệp vụ sử dụng vốn

– Tín dung chữ ký

5. Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn của NHTM

– Quản lý nguồn vốn kinh doanh

– Quản lý ốn kinh doanh

– Các loại rủi ro đối với NHTM: định nghĩa; rủi ro nào lớn nhất

– Rủi ro hoạt động, rủi ro danh mục, rủi ro giao dịch

– Quản lý thu nhập của NHTM: TN từ lãi & TN ngoài lãi

– Quản lý chi phí của NHTM: chi phí lãi & chi phí ngoài lãi; CP lớn nhất là chi phí nào ??

– Lợi nhuận của NHTM

– Báo cáo tài chính của NHTM

CHƯƠNG: LẠM PHÁT

1. Khái niệm và phân loại lạm phát

– Quan điểm về lạm phát của M.Freidman

– Quan điểm của trường phái tiền tệ, trường phái Keynes

– Quan điểm của Fisher

– Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu về tiền tệ và lạm phát giữa trường phái Keynes và trường phái tiền tệ

– Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu về tiền tệ và lạm phát giữa trường phái Keynes và trường phái các nhà kinh tế cổ điển

– Khái niệm lạm phát

– Các đặc trưng của lạm phát

– Cung tiền và lạm phát

– Các cách đo lường lạm phát, quan trọng nhất là CPI

– Bài tập về lạm phát và lãi suất

– Lạm phát và tăng trưởng kinh tế

– 2 cách phân loại lạm phát: định nghĩa, tác động của loại lạm phát đó đến KT-XH

– Mối quan hệ giữa lạm phát dự đoán & lạm phát ngoài dự đoán

– Những người thiệt hại & những người có lợi vì lạm phát

– Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy mà ko có lạm phát tiền vàng

– Giảm phát & thiểu phát

2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát

– Theo các trường phái lạm phát: slide (định nghĩa, tác động)

– Theo các nguyên nhân phổ biến: sách (định nghĩa, tác động)

– Các câu trắc nghiệm

3. Các tác động của lạm phát

– Tác động của lạm phát dự tính

– Tác động của lạm phát ko dự tính

– Tác động của lạm phát đến trái phiếu

– Tác động của lạm phát kỳ vọng

4. Các biện pháp kiềm chế lạm phát

– Các biện pháp tác động vào tổng cầu

– Các biện pháp tác động vào tổng cung

– Các biện pháp mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa

– Một số giải pháp khác: vay trong nước, vay từ người dân, đóng băng giá cả, liên quan đến Lý thuyết Ngang giá sức mua

CHƯƠNG: NHTW & CSTT

1. Ngân hàng Trung ương

– Quá trình phát triển: 2 giai đoạn

– Định nghĩa NHTW

– Quản lý Nhà nước đối với NHTW

– Phân biệt NHTW với NHTM

– Bản chất NHTW

– 3 chức năng của NHTW: định nghĩa, đặc điểm, chức năng nào quan trọng nhất

– Hiện tượng đô la hóa

– Mô hình tổ chức: trực thuộc chính phủ & trực thuộc Quốc hội (định nghĩa, ưu nhược điểm) à VN thuộc mô hình nào?; tác hại của mô hình

– Mức độ độc lập của NHTW đối với Chính phủ

2. Chính sách tiền tệ

– Khái niệm

– Phân biệt CSTT với chính sách tài khóa

– Các mục tiêu của CSTT: mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, mục tiêu tổng quát (đặc điểm, mâu thuần giữa các mục tiêu

Các công cụ của CSTT

+ Dự trữ bắt buộc: định nghĩa, các nhân tố ảnh hưởng; cơ chế tác đông, các tác động; ưu, nhược điểm;

=> Bài tập về DTBB: tính tổng số tiền tạo ra sau cùng

+ Tái chiết khấu: định nghĩa, các nhân tố ảnh hưởng; cơ chế tác đông, các tác động; ưu, nhược điểm;

+ Thị trường mớ: định nghĩa, các nhân tố ảnh hưởng; cơ chế tác đông, các tác động; ưu, nhược điểm; công cụ linh hoạt nhất

+ Các công cụ khác

– Hạn chế của lưu thông tiền tệ ở VN

3. Kênh truyền dẫn:

– Đăc điểm

– Các kênh tác động

CHƯƠNG: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Khái niệm chung

– Định nghĩa

– Các hình thức của TCQT

– Khái niệm ODA

– Các yếu tố cấu thành TCQT

– Đặc trưng của TCQT

– Các đặc điểm của TCQT

– Vai trò của TCQT

2. Tỷ giá hối đoái

– Khái niệm ngoại tệ: định nghĩa, các tiêu chuẩn của 1 ngoại tệ mạnh

– Khái niệm ngoại hối

– Khái niệm TGHĐ

– Đồng tiền yết giá & đồng tiền định giá

– Yết giá trực tiếp & yết giá gián tiếp

– Phân loại TGHĐ

– Các nhân tố tác động TGHĐ

+ trong dài hạn

+ trong ngắn hạn

– Vai trò của TGHĐ

– Các chế độ TGHĐ

– Chính sách TGHĐ: định nghĩa, ý nghĩa, các công cụ

– Các chính sách điều chỉnh TGHĐ

3. Cán cân thanh toán quốc tế

– Khái niệm

– 4 nguyên tắc xây dựng cán cân thanh toán quốc tế

– Phân loại cán cân thanh toán quốc tế

– Vai trò cán cân thanh toán

– Nội dung cán cân thanh toán quốc tế

4. Hệ thống tiền tệ quốc tế

– Khái niệm

– Mục đích

Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng (sinh viên lớp 23DTL02, khoa Kinh tế – Luật)

Bình luận về bài viết này