[Nguyên lý và thực hành bảo hiểm] – Dạng 1: Bài tập trích dự phòng phí

  • Dự phòng phí: là tại thời điểm cuối năm tài chính, công ty bảo hiểm phải trích lập dự phòng cho những hợp đồng vẫn còn hiệu lực qua năm sau hay nói cách khác dự phòng phí là khoản nợ của doanh nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng, được lập vào ngày 31/12 hằng năm.
  • Phương pháp trích lập.

1. Phương pháp 36% (Phương pháp tỷ lệ):

Giả định:

+ Không quan tâm thời điểm phát hành hợp đồng, nếu tại thời điểm kết thúc năm tài chính mà hợp đồng này vẫn còn hiệu lực qua năm sau thì xem như hợp đồngnày có 1 nửa thời gian còn hiệu lực ở năm sau.

+ Cơ cấu phí của công ty bảo hiểm là 28% – 72% (phí – thực thu)

Ví dụ: HĐBH có phí 1 triệu đồng, thời hạn là 1 năm, cơ cấu phí của công ty là 28%-72%.

 

Xác định dự phòng phí theo phương pháp 36%Nguyen-ly-va-thuc-hanh-bao-hiem-web-tai-lieu-ket-noi-tre

  • Giải:

Cách 1:

+ Phí thực thu: 1 000 000 x 72%=720 000(đ)

+ Dự phòng phí: 720 000 x 50%=360 000(đ)

Cách 2: dự phòng phí 1tr x 72% x 50%=360 000(đ)

2. Phương pháp 1/24 (tháng)

Giả định: hợp đồng phát sinh trong tháng đó thì xem như phát sinh giữa tháng

  • Các bước xác định dự phòng phí:

Bước 1: Xác định khoảng thời gian còn lại của hợp đồng (tính từ ngày 31/12)

Bước 2: Tính hệ số chuyển phí =

Bước 3: Tính dự phòng phí = B2 x(phí x CCP)

Ví dụ: HĐBH có phí 1 triệu, thời hạn 1 năm, cơ cấu phí 25%-75%.

Xác định dự phòng phí theo phương pháp 1/24 biết thời điểm phát hành là 2/1

nguyen-ly-thuc-hanh-bao-hiem-clb-ket-noi-tre-phan-loai-bao-hiem-3-phuong-phap-1.24

Giải:

B1= 0,5 tháng

B2=  = 1/24

B3= 1/24 x (1tr x 75%) = 31 250 (đồng)

3. Phương pháp 1/8 (quý):

Giả định: Hợp đồng phát sinh trong quý được xem là phát sinh giữa quý.

+ Tháng 1-tháng 3: giữa quý 1 (tháng 1/2)

+ Tháng 4-tháng 6: giữa quý 2 (tháng 1/4)

+ Tháng 7-tháng 9: giữa quý 3 (tháng 1/8)

+ Tháng 10-tháng 12: giữa quý 4 (tháng 1/11)

Ví dụ: Hợp đồng bảo hiểm có phí 1 triệu. CCP: 25%-75%.

  1. Thời hạn 1 năm.
  • Thời điểm phát hành 2/1 => xem như phát sinh giữa quý là 1/2 => đến cuối năm tài chính (31/12) là 3,5 quý => còn 0,5 quý

Dự phòng phí = 1.000.000 x 75% x  = 93.750

  • Thời điểm phát hành 19/8 => xem như phát hành giữa quý là 1/8 => đến cuối năm tài chính (31/12) là 1,5 quý => còn 2,5 quý

Dự phòng phí = 1.000.000 x 75% x  = 468.750

  1. Thời hạn 2 năm.
  • Thời điểm phát hành 2/1 => xem như phát sinh giữa quý là 1/2 => đến cuối năm tài chính (31/12) là 3,5 quý => còn 4,5 quý

Dự phòng phí = 1.000.000 x 75% x  = 421.875

  • Thời điểm phát hành 19/8 => xem như phát hành giữa quý là 1/8 => đến cuối năm tài chính (31/12) là 1,5 quý => còn 6,5 quý

Dự phòng phí = 1.000.000 x 75% x  = 609.375

4. Phương pháp 1/365:

Ví dụ: Thời điểm 2/1, phí BH 1 triệu đồng, thời hạn 1 năm, CCP 25%-75%

Giải:

Bài tập: Cho doanh thu hằng tháng

Tháng 7 8000
Tháng 8 2000
Tháng 9 1000
Tháng 10 2000
Tháng 11 8500
Tháng 12 4000

CCP 25%-75%

Thời hạn hợp đồng: 2 năm

a, DPP cuối năm 1 theo phương pháp 1/24 (đáp số: 16.742)

b, DPP cuối năm 1 theo phương pháp 1/8 (ĐS: 7.180)

c, DPP cuối năm 2 theo phương pháp 1/24 (ĐS: 16.898)

d, DPP cuối năm 2 theo phương pháp 1/8 (ĐS: 7.336)

Một bình luận về “[Nguyên lý và thực hành bảo hiểm] – Dạng 1: Bài tập trích dự phòng phí”

Bình luận về bài viết này